Bài viết được viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Như Thu Trúc - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.
Bài viết được viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Như Thu Trúc - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.
Dường như không có công thức chung cho độ tuổi bắt đầu đi học mẫu giáo bởi nó sẽ tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia, nhịp sống của từng khu vực. Cụ thể, trẻ em ở các nước sẽ bắt đầu đi học mầm non vào những độ tuổi như sau:
Có thể thấy tại mỗi quốc gia và mỗi trường sẽ có những độ tuổi đi học mẫu giáo khác nhau. Tùy vào tính chất công việc, khu vực sống mà ba mẹ có thể chọn thời điểm thích hợp cho bé tham gia giáo dục mầm non. Tuy nhiên, bé từ 1 - 3 tuổi là đã có thể nói bi bô và có nhu cầu kết bạn, hơn nữa đây còn là giai đoạn bé bắt đầu phát triển về giác quan và nhận thức mạnh mẽ. Do đó, ba mẹ hãy sắp xếp cho bé được đi học mẫu giáo trong thời điểm này để không bỏ lỡ cơ hội “vàng" trong quá trình phát triển thể chất, trí tuệ của bé nhé!
Độ tuổi đi học mẫu giáo tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia
Sau khi sinh mổ, hoạt động đường ruột giảm, dạ dày bị ức chế, do đó mẹ không nên quá nhiều hay ăn những thực phẩm khó tiêu vì những món ăn này dễ gây ra táo bón, đầy hơi chướng bụng, ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe của mẹ.
Vì thế, trong 6 tiếng sau khi sinh mổ mẹ nên ăn chay để giúp ruột có thể hoạt động lại từ từ. Mẹ có thể ăn các món ăn mềm, lỏng để dễ tiêu hóa như các món súp, cháo hầm.
Đi học mầm non là một bước ngoặt lớn đối với mọi đứa trẻ nào, bởi sẽ có không ít khó khăn trong những ngày đầu tiên khi bé rời xa vòng tay ba mẹ. Vì vậy, ba mẹ cần quan tâm các bé nhiều hơn trong giai đoạn này để giúp trẻ có thể hòa nhập với môi trường mới dễ dàng. Theo đó, ba mẹ cần chuẩn bị cho bé 3 khía cạnh như sau: Dinh dưỡng, tâm lý và vật dụng đi học. Cụ thể:
Bé đi nhà trẻ cần chuẩn bị những gì?
Để chọn được món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ phù hợp thì bạn cần biết mẹ sinh mổ cần ăn gì và kiêng ăn gì.
Mẹ sinh mổ cần ăn đa dạng thực phẩm để tạo cảm giác ngon miệng, đồng thời, cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể. Đặc biệt, ưu tiên các loại thực phẩm giàu sắt, kẽm, vitamin A, C, D và E.
Mẹ sinh mổ cần ăn đa dạng và đầy đủ dưỡng chất
Trong các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ, cần tránh xa thực phẩm chế biến sẵn như thịt nguội, giò chả, xúc xích, pa tê,… Những thực phẩm này chứa nhiều phụ gia, hương liệu, chất bảo quản, không tốt cho sức khỏe và dễ gây ra các vấn đề về tiêu hóa.
Ngoài ra, các thực phẩm dễ hình thành sẹo lồi như đồ nếp, lòng trắng trứng, rau muống,… cũng cần tránh. Tốt nhất là đợi đến khi vết mổ lành hoàn toàn thì mới đưa vào thực đơn ăn uống hàng ngày.
Đặc biệt, mẹ sau sinh, bao gồm cả sinh thường lẫn sinh mổ không nên tiêu thụ các loại thực phẩm mà bản thân có tiền sử dị ứng. Đồng thời, thức uống có cồn, thức uống chứa caffein như rượu bia, nước ngọt, cà phê,… cũng cần tránh để không ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau sinh cũng như đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và em bé.
Đối với mẹ sinh mổ, không nên ăn sử dụng một số đồ ăn, thức uống sau đây để tránh việc vết mổ lâu lành và để lại sẹo:
Thức ăn nhiều dầu mỡ: những món này dễ gây khó tiêu, đầy bụng, tăng cân và làm tăng phản ứng viêm khiến cho vết mổ lâu lành.
Thực phẩm sinh khí như đồ ngọt, thức uống có ga, hành tây. Những thực phẩm này làm tăng sản xuất khí trong đường ruột khiến mẹ khó chịu
Thực phẩm ảnh hưởng đến vết mổ: Mẹ sau sinh ăn thịt gà, hải sản, rau muống… sẽ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm vết mổ, tạo mủ viêm, gây sẹo lồi.
Thực phẩm có tính hàn như rau bắp cải, ngó sen, dưa hấu, củ cải trắng. Những thực phẩm này ngăn cản quá trình đông máu, làm vết mổ dễ bị chảy máu và lâu lành.
Thức ăn cay nóng như đồ nếp, quả vải, tiêu, ớt, mít, mận, xoài… Chúng khiến vết thương dễ tạo mủ, làm chậm tiến trình hồi phục và khiến các mẹ bị sẹo xấu.
Mẹ nên luân phiên thay đổi thực đơn ăn uống hàng ngày để hỗ trợ quá trình hồi phục vết mổ và tăng tiết sữa cho con bú. Dưới đây là một số thực đơn mẹ có thể tham khảo:
Canh rau ngót nấu tôm khô hoặc thịt bằm
Với những gợi ý về thực đơn cho mẹ sinh mổ trên đây, mẹ có thể linh động điều chỉnh, thay đổi sao cho phù hợp với nhu cầu và khẩu vị của mẹ. Mothercare hy vọng nhanh chóng phục hồi sức khỏe và liền vết thương.
Hơn 60 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực mẹ và bé, Mothercare mang đến những sản phẩm thiết yếu cho mẹ và thiên thần nhỏ trong những năm tháng đầu đời. Đến với Mothercare, mẹ có thể dễ dàng lựa chọn các sản phẩm thời trang, vật dụng hỗ trợ cao cấp dành cho mẹ sau sinh và bé.
Tham khảo các sản phẩm dành cho mẹ sau sinh và sản phẩm hỗ trợ hút, trữ sữa của Mothercare tại đây
Khi đường ruột đã hồi phục và hoạt động bình thường, mẹ cần ăn đầy đủ các nhóm chất cơ bản bao gồm chất đạm, đường, tinh bột và chất béo. Tăng cường các thực phẩm giàu protein, chất sắt, vitamin và khoáng chất trong thực đơn để ngăn ngừa thiếu máu, làm nhanh lành tổn thương và giúp mẹ mau hồi sức sau sinh.
Trong giai đoạn cho con bú, mẹ cũng nên bổ sung các thực phẩm dễ tiêu hóa, ăn các thực phẩm lợi sữa để có nguồn sữa dồi dào cho bé bú.
Mẹ có thể ăn nhiều hơn hoặc ít hơn tùy vào sức ăn của mình nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ các nhóm dưỡng chất. Mẹ không nên ăn quá no mà nên chia khẩu phần ăn ra làm nhiều bữa nhỏ trong ngày.
Ngoài mẹ và bé, bố cũng cần chuẩn bị đồ đi sinh để kịp thời mang đi, giúp hỗ trợ chăm sóc mẹ và bé thuận tiện hơn.
Máy hút sữa cũng là một gợi ý trong túi đồ cần thiết cho mẹ và bé sau sinh.
Trên đây là danh sách chuẩn bị đồ đi sinh cho cả mẹ và bé. Bố hãy cùng mẹ sắp xếp và chuẩn bị để có thể đón bé kịp thời và thuận tiện trong chăm sóc mẹ và bé.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Sau sinh mổ, mẹ nên ăn gì để sức khỏe mau hồi phục, vết mổ mau lành sẹo, đặc biệt là có nhiều sữa nuôi em bé? Cùng tham khảo ngay gợi ý các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ trong bài viết dưới đây nhé!
Xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh - đặc biệt là sinh mổ là việc rất quan trọng bởi:
Thực đơn ăn uống hợp lý giúp mẹ sinh mổ mau hồi phục, có nhiều sữa
Trường mẫu giáo đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển thể chất của trẻ. Do đó, việc chọn trường phù hợp, chính xác là điều cần được coi trọng. Hãy dựa vào những tiêu chí dưới đây khi chọn trường mẫu giáo cho bé để việc đi học được hiệu quả ba mẹ nhé:
Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển phẩm chất, trí tuệ của bé