Nhân sự luôn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và trung tâm tư vấn du học nói riêng. Tính năng động, sáng tạo và năng lực của nhân sự đang ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, ngoài yếu tố con người thì việc xây dựng bộ máy nhân sự tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật là hết sức cần thiết. Nhận biết được điều đó, Luật Thành Đô xin gửi tới Quý bạn đọc bài viết Quy định về bộ máy nhân sự trung tâm tư vấn du học.
Nhân sự luôn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và trung tâm tư vấn du học nói riêng. Tính năng động, sáng tạo và năng lực của nhân sự đang ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, ngoài yếu tố con người thì việc xây dựng bộ máy nhân sự tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật là hết sức cần thiết. Nhận biết được điều đó, Luật Thành Đô xin gửi tới Quý bạn đọc bài viết Quy định về bộ máy nhân sự trung tâm tư vấn du học.
Giám đốc trung tâm là người phụ trách chung và toàn bộ hoạt động của Trung tâm tư vấn du học; do đó doanh nghiệp nên cân nhắc trong việc lựa chọn người đứng đầu cho phù hợp để đạt hiệu quả kinh doanh.
Để đạt hiệu quả trong công tác truyền thông và hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần có bộ phận tìm kiếm nguồn khách hàng mang lại doanh thu cho doanh nghiệp.
Nhân sự của bộ phận theo dõi và quản lý du học sinh có nhiệm vụ phối hợp với các cơ sở liên kết trong và ngoài nước để giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến du học sinh trong quá trình học tập và làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; Báo cáo và phối hợp với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự quán Việt Nam ở nước ngoài để quản lý và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của du học sinh trong thời gian học tập ở nước ngoài.
Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp mới đi vào hoạt động trong lĩnh vực này nên chưa có bộ máy nhân sự vững mạnh thì một số vị trí có thể kiêm nhiệm theo dõi và quản lý du học sinh.
Ngoài ra, có một số vấn đề lưu ý khi cung cấp danh sách đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép thì doanh nghiệp cần cung cấp các thông tin chủ yếu sau đây: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, vị trí công việc sẽ đảm nhiệm tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học; bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu văn bằng tốt nghiệp đại học, chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học.
Trên đây là nội dung tư vấn về bộ máy nhân sự của Trung tâm tư vấn du học theo quy định của pháp luật mà Luật Thành Đô thông tin đến Quý khách hàng. Nếu có bất kỳ vướng mắc nào, Quý khách hàng vui lòng liên hệ Công ty Luật Thành Đô để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Pháp luật hiện hành không quy định cụ thể về số lượng nhân viên trực tiếp tư vấn; tuy nhiên, việc xây dựng đội ngũ nhân viên nên thực hiện phù hợp với quy mô hoạt động và phương án kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ, số lượng du học sinh dự kiến tư vấn và đưa đi học tập ở nước ngoài là 100 học viên trong vòng 6 tháng kể từ khi được cấp giấy phép hoạt động thì số lượng nhân viên trực tiếp tư vấn khoảng 2 – 3 nhân sự. Ngoài ra, còn cần có các bộ phận nghiệp vụ khác để hỗ trợ.
Riêng đối với trung tâm ở Hà Nội, phải có tối thiểu 2 nhân viên tư vấn du học.
– Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước:
+ Quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới.
+ Chính sách, pháp luật hiện hành của Nhà nước về giáo dục và đào tạo; hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; hội nhập quốc tế về giáo dục.
– Hệ thống pháp luật liên quan:
+ Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục.
+ Các quy định về hoạt động dịch vụ tư vấn du học.
+ Thảo luận về các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tư vấn du học.
+ Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn trong việc áp dụng pháp luật vào hoạt động tư vấn.
– Kiểm tra kết thúc chuyên đề 1:
+ Đánh giá kiến thức học viên về khung cảnh chung về du học.
Chuyên đề 2: Hệ thống giáo dục và các vấn đề liên quan
+ Cấu trúc, tổ chức, chương trình đào tạo của các cấp học.
+ Định hướng phát triển của hệ thống giáo dục Việt Nam.
+ Hệ thống giáo dục một số nước trên thế giới:
+ So sánh hệ thống giáo dục của các nước phổ biến như Mỹ, Canada, Úc, Anh, v.v.
+ Ưu điểm và nhược điểm của từng hệ thống giáo dục.
– Hệ thống kiểm định và xếp hạng:
+ Các tổ chức kiểm định và xếp hạng cơ sở đào tạo uy tín.
+ Ý nghĩa của việc kiểm định và xếp hạng đối với du học sinh.
+ Thủ tục công nhận văn bằng của Việt Nam và nước ngoài.
+ Các vấn đề cần lưu ý khi công nhận văn bằng.
+ Thảo luận về các điểm khác biệt giữa hệ thống giáo dục Việt Nam và các nước khác.
+ Chia sẻ kinh nghiệm lựa chọn chương trình đào phù hợp.
– Kiểm tra kết thúc chuyên đề 2:
+ Đánh giá kiến thức học viên về hệ thống giáo dục và các vấn đề liên quan.
Chuyên đề 3: Nghiệp vụ tư vấn du học
+ Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe, thấu hiểu nhu cầu của học sinh, sinh viên.
+ Kỹ năng đánh giá năng lực, định hướng du học phù hợp.
+ Kỹ năng giới thiệu trường học, chương trình đào tạo.
+ Kỹ năng hỗ trợ hồ sơ xin nhập học, visa du học.
– Trách nhiệm, nghĩa vụ và đạo đức nghề nghiệp:
+ Tuân thủ các quy định pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp.
+ Cung cấp thông tin chính xác, trung thực cho học sinh, sinh viên.
+ Bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng.
– Quản lý và hỗ trợ lưu học sinh:
+ Hỗ trợ tìm kiếm nhà ở, chỗ ở.
+ Hỗ trợ giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt.
+ Tổ chức các hoạt động giao lưu, kết nối cộng đồng du học sinh.
+ Thảo luận về các tình huống thực tế trong tư vấn du học.
+ Chia sẻ kinh nghiệm giải quyết các vấn đề thường gặp của du học sinh.
Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:
Nghị định 135/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 46/2017/nđ-cp ngày 21 tháng 4 năm 2017 của chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
Căn cứ theo quy định của pháp luật hiện hành, đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học phải có đủ các yếu tố sau:
– Có năng lực sử dụng ít nhất một ngoại ngữ từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và tương đương;
– Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hiện nay, pháp luật Việt Nam về lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tư vấn du học không có nội dung quy định cụ thể về bộ máy nhân sự của trung tâm tư vấn du học mà chỉ quy định một cách chung chung về đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học như sau:
Căn cứ quy định tại Khoản 3 Điều 107 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ tư vấn du học:
Đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học có trình độ đại học trở lên; có năng lực sử dụng ít nhất một ngoại ngữ từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và tương đương; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó, để hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, Trung tâm tư vấn du học phải có một đội ngũ nhân viên trực tiếp đáp ứng điều kiện về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và nghiệp vụ. Cụ thể là:
- Có chứng chỉ ngoại ngữ từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và tương đương;
Ví dụ đối với nhân viên có năng lực sử dụng Tiếng anh thì phải có chứng chỉ ngoại ngữ từ B2 trở lên (C1, C2…). Đối với tiếng Nhật là N3 trở lên (N2, N1…).
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học.
Như vậy, có thể thấy rằng pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tư vấn du học không điều chỉnh chi tiết đến quy mô bộ máy nhân sự của Trung tâm tư vấn du học. Tuy nhiên, với kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ và đồng hành cũng với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, chúng tôi kiến nghị đến những doanh nghiệp đang và sẽ có nhu cầu xin giấy phép hoạt động trung tâm tư vấn du học phương án tổ chức bộ máy như sau: