Giải Nobel Y Học 1998

Giải Nobel Y Học 1998

Những loại bệnh này khá hiếm gặp ở các nước phát triển Âu Mỹ, nhưng lại rất phổ biến ở các quốc gia nhiệt đới và nó đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm ngàn người mỗi năm, phần đông là trẻ em và người nghèo.

Những loại bệnh này khá hiếm gặp ở các nước phát triển Âu Mỹ, nhưng lại rất phổ biến ở các quốc gia nhiệt đới và nó đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm ngàn người mỗi năm, phần đông là trẻ em và người nghèo.

Giới thiệu chung về Đại học Meijo hật Bản

Tên tiếng Anh: Meijo University

Tên tiếng Việt: Đại học Meijo Nhật Bản

Website: https://www.meijo-u.ac.jp/

Đại học Meijo (Meijo University) là một trường đại học tọa lạc tại thành phố Nagoya, tỉnh Aichi, Nhật Bản. Trường được thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1949 như một trường đại học tư thục.

Lịch sử hình thành của trường đại học Meijo bắt đầu vào năm 1926, khi Bộ Giáo dục Nhật Bản phê chuẩn việc thành lập Học viện Kinh tế Meijo (Meijo Economics Academy). Học viện này ban đầu chỉ đào tạo các ngành liên quan đến kinh tế và kế toán. Sau đó, Học viện Kinh tế Meijo mở rộng chương trình đào tạo và phát triển thành Học viện Kinh tế và Luật Meijo (Meijo Economics and Law Academy).

Sau Thế chiến II, vào năm 1949, Học viện Kinh tế và Luật Meijo chính thức được nâng cấp thành Đại học Meijo (Meijo University) và trở thành một trường đại học độc lập. Trường đại học này tiếp tục mở rộng chương trình đào tạo và tăng cường nghiên cứu trong các lĩnh vực như kinh tế, luật, kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn.

Trải qua hơn 70 năm phát triển, Đại học Meijo đã trở thành một trong những trường đại học hàng đầu tại Nhật Bản. Hiện nay, trường có nhiều khoa và ngành đào tạo đa dạng, từ kinh tế, kỹ thuật, luật, quản lý, xã hội học đến văn hóa và ngôn ngữ. Đại học Meijo luôn tập trung vào việc đào tạo các chuyên gia có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng thực tiễn, đồng thời khuyến khích học sinh nghiên cứu và phát triển bản thân trong một môi trường học tập tiên tiến.

Đại học Meijo có một số cơ sở vật chất hiện đại và thuận tiện để đáp ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu của sinh viên và giảng viên. Dưới đây là một số cơ sở vật chất chính của trường:

Khuôn viên trường: Trường Đại học Meijo có khuôn viên rộng rãi, bao gồm các tòa nhà học, thư viện, phòng thí nghiệm và khu vực thể thao. Khuôn viên được thiết kế và xây dựng để tạo ra môi trường học tập và sinh hoạt thoải mái cho cả sinh viên và giảng viên.

Tòa nhà học: Trường có nhiều tòa nhà học đa chức năng để tổ chức các buổi giảng đại cương và chuyên ngành, hội thảo, buổi thảo luận và các hoạt động khác. Các tòa nhà học được trang bị các phòng học hiện đại, phòng học thí nghiệm và phòng học máy tính.

Thư viện: Thư viện của Đại học Meijo là một nguồn tài nguyên quan trọng cho sinh viên và giảng viên. Thư viện có một bộ sưu tập đa dạng về sách, tài liệu và tạp chí trong các lĩnh vực chuyên ngành khác nhau. Ngoài ra, thư viện cũng cung cấp các dịch vụ nghiên cứu, hỗ trợ tìm kiếm thông tin và không gian làm việc cho sinh viên.

Phòng thí nghiệm: Trường có các phòng thí nghiệm hiện đại và được trang bị các thiết bị và công cụ cần thiết để thực hiện các hoạt động nghiên cứu và thí nghiệm trong các lĩnh vực như khoa học, kỹ thuật và y học.

Ngoài ra, trường còn có các khu vực sinh hoạt sinh viên, nhà hàng, cửa hàng và dịch vụ hỗ trợ khác để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trường.

Đại Học Meijo Nhật Bản – Ngô Trường Từng Đoạt Giải Nobel Ở Thế Kỷ 21

Đại học Meijo Nhật Bản là ngôi trường đã từng đoạt giải Nobel ở những năm 2001, 2014, 2019. Đây là ngôi trường đại học hàng đầu tại tỉnh Aichi của Nhật Bản. Bạn có ý định đi du học Nhật Bản thì đây là ngôi trường bạn có thể tham khảo nhé.

Chương trình đào tạo của Đại học Meijo Nhật Bản

Đại học Meijo là một trường đại học toàn diện kết hợp khoa học và nhân văn với hơn 14.000 sinh viên. Tháng 4 năm 2016, Khoa Ngoại ngữ mới được thành lập, với 10 khoa đại học và 9 khoa sau đại học cung cấp dịch vụ giáo dục và nghiên cứu đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tại đây bạn sẽ tìm được cách học phù hợp với tương lai mà bạn đang hướng tới.

Cao học Khoa học và Nghệ thuật Tích hợp

Ngoài các học bổng như: MEXT, JASSO,… thì trường cũng có các học bổng như:

Đại học Meijo cung cấp các ký túc xá cho sinh viên trong thời gian học tại trường. Dưới đây là thông tin về ký túc xá của trường:

Loại ký túc xá: Trường Đại học Meijo có các ký túc xá nam và nữ riêng biệt. Các ký túc xá được thiết kế để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và học tập của sinh viên.

Các tiện nghi: Các ký túc xá của trường được trang bị đầy đủ các tiện nghi cần thiết như phòng ngủ, phòng tắm chung, khu vực sinh hoạt chung, phòng học và phòng tự học. Các phòng ngủ thường có các tiện ích như giường, tủ quần áo, bàn học và ghế.

Internet: Các ký túc xá được kết nối internet để sinh viên có thể tiếp cận thông tin và nghiên cứu trực tuyến.

An ninh: Trường quan tâm đến an ninh và an toàn của sinh viên. Các ký túc xá thường có hệ thống an ninh, như camera giám sát và các biện pháp an ninh khác để đảm bảo môi trường sống an toàn cho sinh viên.

Dịch vụ hỗ trợ: Trong khuôn viên ký túc xá, có thể có các dịch vụ hỗ trợ như quầy tiếp tân, nhà hàng hoặc căn tin, phòng tập thể dục và các hoạt động sinh viên khác như câu lạc bộ, hội thảo, và các sự kiện xã hội.

Du học Nhật Bản hiện nay là chương trình du học được các bạn trẻ khá là quan tâm đến. Vậy điều kiện du học Nhật Bản 2024 là gì? Chi phí ra sao? Chứng minh tài chính như thế nào? Và có nhiều câu hỏi khác nữa. cùng LIP trả lời tất cả các […]

Du học Nhật Bản Ngành Kế toán trong những năm gần đây được nhiều bạn trẻ ở Việt Nam và trên thế giới theo học. Cùng LIP tìm hiểu ngành kế toán tại Nhật Bản nhé! Mục lục chính1 Giới thiệu ngành Kế toán tại Nhật Bản2 Các lý do nên du học Nhật Bản […]

Du học Nhật Bản ngành Luật được nhiều sinh viên quốc tế theo học. Ngành này có nhiều lợi ích mà nó mang lại, và có môi trường hcọ tập tốt. Cùng LIP tìm hiểu về chương trình du học Nhật Bản ngành Luật qua bài viết sau đây nhé. Mục lục chính1 Giới thiệu […]

Ngành xây dựng tại Nhật Bản đang là ngành thiếu nguồn nhân lực nghiêm trọng. Ngành này đang được rất nhiều sinh viên quốc tế theo học. Nếu bạn có đam mê về xây dựng và có tay nghề thì Nhật Bản là một nước mà bạn không nên bỏ lỡ. Cùng LIP tìm hiểu […]

Với sự phát triển của các ngành công nghệ kỹ thuật thì ngành điện – Điện tử cũng đang không ngừng phát triển. Tại Nhật Bản, ngành này được nhiều sinh viên quốc tế đến để theo học. Đây cũng là ngành giúp cho Nhật Bản trở thành một đất nước công nghiêph như hiện […]

Với sự phát triển của công nghệ, ngành cơ điện tử là một trong những ngành được nhiều sinh viên hướng tới. Các sinh viên có thể lựa chọn học trong nước hoặc có thể du học ở các nước phát triển về ngành cơ điện tử như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… và […]

Law Net

When you use information and services on WEBSITE Law Net , you accept this Agreement, including any changes thereafter.

Content on WEBSITE Law Net is legal documents and legal knowledge. You accept to use the service as you accept to use the current form and content.WEBSITE Law Net does not arise liability to the user when the wrong application of the law occurs.

When you reuse for non-commercial purposes the information from WEBSITE Law Net , it is necessary to specify the source: "According to Lawnet.vn".

Services provided by WEBSITE Law Net include:

When using WEBSITE Law Net requires you to register a Subscriber Name, Password, and some personal information before use. This information must be accurate, because it directly affects your interests.

When the user wants to change the registered information (Subscriber's name, user name, Email,...), the user must change in the Account information section;

You keep your Username and Password confidential. WEBSITE Law Net will not be responsible in cases where the password is changed due to disclosure by the user, or for many people to use together.

Each Subscriber Name is registered for a specific individual or unit. Therefore, WEBSITE Law Net have limited rights at a time then 1 Personal Subscription Only 1 person can use it. For Business Subscription then the number of users at a time will be registered by you.

Your rights are limited by the following provisions:

Part 5: Limitation of Liability of WEBSITE Law Net

Not responsible for any loss, liability, or damage resulting from your error.

Not responsible for any loss, liability, or damage resulting from another website that links directly or indirectly from WEBSITE Law Net , or the content of such websites.

Not responsible for any claims, damages caused as a result of, or arising out of, in connection with the use or inability to use the WEBSITE Law Net .

In addition to the above limits, if there is a legal obligation that WEBSITE Law Net has to bear and compensate, it will be equal to the fee you pay the last time (the last time).

WEBSITE Law Net has the right to apply measures to handle violations that are allowed by law if you violate the provisions of this General Agreement.

This Agreement is governed by the laws of Vietnam. Any acts giving rise to liability and claims in connection with this Agreement shall be settled in the competent People's Court.

Notices and disclaimers on the WEBSITE Law Net are subsequently added to the Agreement.

If any provision of this Agreement, as well as subsequent notices and warnings, is unlawful, void and/or unenforceable, then that provision shall be deemed separate from those provisions. remainder of the Agreement, and without prejudice to the validity or enforceability of the remaining provisions.

This Agreement entered into force on October 15, 2015.

Sinh ra trong gia đình có truyền thống cách mạng, trưởng thành từ thực tiễn đấu tranh cách mạng, với 79 năm tuổi đời và 64 năm hoạt động cách mạng liên tục, nhà lãnh đạo Lê Đức Thọ, tên thật là Phan Đình Khải, sinh ngày 10/10/1911, được tôn vinh là người chiến sĩ cộng sản kiên cường, bản lĩnh; nhà lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam; tấm gương sáng về đạo đức cách mạng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tài năng lãnh đạo của ông được thể hiện rõ ở cả lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao. Ông được Đảng tin tưởng giao phó nhiều trọng trách trong cả thời kỳ hoạt động bí mật, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và trong thời kỳ nước nhà thống nhất. Nhưng dấu ấn sâu đậm hơn cả là khi ông trực tiếp phụ trách đoàn đàm phán của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Ông từng giữ chức Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng, để lại nhiều dấu ấn trong công tác tổ chức, xây dựng Đảng.

Bên lề cuộc hội thảo “Đồng chí Lê Đức Thọ - Người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam” nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Nam Thắng, con trai của nhà lãnh đạo Lê Đức Thọ, đã chia sẻ những ký ức đặc biệt về người cha của mình. Sau những chuyến công tác dài ngày triền miên, trong khoảng thời gian rảnh rỗi ít ỏi khi về thăm nhà, điều mà ông luôn răn dạy các con mình là phải luôn giữ gìn đạo đức, không để ảnh hưởng đến truyền thống gia đình.

“Với tôi, ông luôn là người chồng, người cha có trách nhiệm và tình cảm với gia đình”

PV: Điều khiến ông luôn nhớ về cha mình là gì?

Ông Lê Nam Thắng: Lúc ba tôi còn sống, ông bận rất nhiều việc, thường xuyên phải xa nhà. Giai đoạn phụ trách việc đàm phán Hiệp định Paris, ông xa nhà tới 4-5 năm liền. Rồi sau đó đến những đợt dài ngày ông vào chiến trường miền Nam trong tổng tiến công Mậu Thân năm 1968, thay mặt Bộ chính trị chỉ đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh; hay như trong giai đoạn phụ trách chiến trường Tây Nam và giúp bạn Campuchia. Chưa kể, những chuyến công tác tới các địa phương trên cả nước cũng chiếm nhiều thời gian của ông.

Lúc đó, tôi còn nhỏ nên chưa hiểu hết công việc ông làm, một phần vì công việc ông không có nhiều thời gian để nói chuyện, một phần vì thời điểm đó đang trong giai đoạn chiến tranh nên những hoạt động của ông đều mang tính chất bí mật. Nhưng ở góc độ người con, tôi cảm nhận mặc dù rất bận nhưng ông vẫn dành thời gian, tâm sức khi điều kiện cho phép để quan tâm tới gia đình, vợ con. Đi công tác xa về, việc đầu tiên ông quan tâm là sức khỏe mọi người trong nhà thế nào, chuyện công tác của vợ, chuyện học hành của các con ra sao. Điều ông lo lắng là giai đoạn ông phải đi công tác xa nhà triền miên, trong nhà vắng bóng người cha, sợ con cái  đua đòi theo bạn bè xấu hư hỏng, làm những chuyện không đúng.

PV: Một người có công lao và vai trò lớn như vậy với cách mạng Việt Nam, cuộc sống của ông có gì đặc biệt?

Ông Lê Nam Thắng: Với tôi, ông sống rất giản dị, quần áo chỉ vài bộ đại cán, ka ki bộ đội. Chỉ khi nào đi nước ngoài công tác hay tiếp khách quốc tế phải ăn mặc lịch sự ông mới mặc những bộ veston do Nhà nước may cho. Đồ dùng sinh hoạt ở nhà cũng rất đơn giản, tối thiểu cho sinh hoạt không có gì sang trọng, hiện đại như bây giờ. Đồ dùng giá trị nhất của ông lúc đó chỉ có một cái đài Sony để nghe tình hình tin tức trong và ngoài nước. Tôi nghĩ nếu bạn được chứng kiến sẽ không hình dung nổi những người lãnh đạo thời ấy họ đã sống đơn giản, bình dị như thế nào.

“Ông luôn đặt lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên hết”

PV: Trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, ông Lê Đức Thọ đã từ chối nhận Giải thưởng Nobel về hòa bình năm 1973. Ông suy nghĩ thế nào về câu chuyện này?

Ông Lê Nam Thắng: Vấn đề này Ba tôi đã từng trả lời rất rõ ràng với một nhà báo Mỹ. Mỹ là bên gây chiến tranh ở Việt Nam, vì thế, một bên đi xâm lược, một bên chống lại quân xâm lược để giải phóng dân tộc mình khỏi ách áp bức không thể cùng chia nhau giải Nobel hòa bình. Không thể đặt kẻ xâm lược ngang hàng với người bảo vệ đất nước. Hơn nữa, trong khi thời điểm đó (1973) hòa bình vẫn chưa thực sự hiện diện ở Việt Nam, đất nước vẫn còn chia cắt, nên ông từ chối không nhận giải thưởng hòa bình là vì thế.

Với việc đàm phán thành công, ký kết Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973, ông Lê Đức Thọ được trao tặng giải Nobel hòa bình năm 1973 cùng với Cố vấn Ngoại giao của Mỹ Henry Kissinger, nhưng ông từ chối nhận giải với lý do hòa bình vẫn chưa thực sự lập lại trên đất nước Việt Nam. Đây là giải Nobel duy nhất dành cho người Việt cho đến nay.

Một nguyên nhân sâu xa nữa, như ông đã chia sẻ, những công việc ông làm luôn gắn với  công việc của Đảng, của cách mạng nên ông không tách mình khỏi tập thể, khỏi cái chung. Do đó nếu có thành tích hay công lao thì trước hết công lao, thành tích đó đều thuộc về Đảng, về nhân dân chứ không phải của riêng cá nhân ông.

Tôi hiểu và học tập được tinh thần của ông, đó là ông luôn đặt lợi ích của Đảng, cách mạng, của dân tộc lên trên lợi ích của cá nhân và gia đình. Người cộng sản chân chính là như thế. Xã hội hiện nay có thể có những quan niệm khác, nhưng xã hội lúc đó là thế, khi chiến tranh, người ta có thể sẵn sàng dỡ nhà cửa để làm đường cho xe qua, có thể hy sinh mọi thứ, kể cả tính mạng mình. Huống hồ những người nắm giữ vai trò lãnh đạo cách mạng như ông lúc đó lại càng phải gương mẫu.

PV: Sinh thời, ông thường răn dạy các con điều gì?

Ông Lê Nam Thắng: Trong những khoảng thời gian rỗi ít ỏi, Ba tôi thường kể vắn tắt câu chuyện về cuộc đời ông về những năm tháng gian khó trong lao tù của đế quốc. Những lúc ấy, Ba tôi chỉ dặn: “Con phải nhìn vào tấm gương của ba và các chú (Đại tướng Mai Chí Thọ - Bộ trưởng Bộ Công an, Thượng tướng Đinh Đức Thiện - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, bà nội tôi nuôi các nhà lãnh đạo cách mạng như bác Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Văn Linh nên được Nhà nước tặng Bằng có công với nước), phải tiếp thu và giữ gìn truyền thống cách mạng của gia đình, phải làm sao để truyền thống đó tiếp tục được phát huy, được nhân lên chứ không để bị ảnh hưởng. Trong bất cứ việc gì, khi làm phải luôn nghĩ đến gia đình, bố mẹ và tấm gương của những người đi trước. Đó là những lời răn dạy của ông mà tôi luôn ghi nhớ.

PV: Khi trưởng thành, có khi nào ông cảm thấy áp lực trước truyền thống gia đình, trước người cha nổi tiếng và tài giỏi như vậy?

Ông Lê Nam Thắng: Bên ngoài ông là nhà lãnh đạo tài giỏi, nhưng trong cuộc sống gia đình, ông giản dị, đối xử, yêu thương con cái như bất cứ người cha nào. Ông không tạo ra bất kỳ áp lực nào cho con cái. Ông chỉ khuyên răn con cái phát huy truyền thống gia đình, giữ gìn đạo đức, chú tâm học tập chứ không áp lực rằng con của ông thì phải học giỏi, phải thành tài hay phải có vị trí này, kia.

PV: Đã có lúc nào gặp khó khăn trong cuộc sống, ông nghĩ rằng mình phải nhờ đến “vai trò, vị trí” của ba mình?

Ông Lê Nam Thắng: Điều mà tôi thường nghĩ tới những lúc khó khăn nhất đó là những năm tháng cách mạng khi Ba tôi bị địch bắt giam, bị lưu đày đi các nhà tù trong hơn 10 năm trời, để tự động viên mình rằng những khó khăn tôi đang gặp phải không là gì so với những gian nan, vất vả Ba tôi đã chịu đựng và vượt qua.

PV: Đã từng giữ cương vị cao ở Bộ Thông tin và Truyền thông, ông có nghĩ Ba ông đã hài lòng về mình?

Ông Lê Nam Thắng: Tôi đã rất nỗ lực để sống tốt, công tác tốt theo lời cha mình dặn, nhưng có lẽ mong muốn của ông đối với tôi chắc hẳn là hơn thế (không phải thành tích hay địa vị mà là phẩm chất và bản lĩnh)

VOV.VN - Năm tháng trôi qua, nhưng dấu ấn của nhà lãnh đạo Lê Đức Thọ tại cuộc đàm phán Paris (1968 - 1973) vẫn hết sức đậm nét.