Là ngọn núi cao nhất trong dãy Thất Sơn (hơn 714m), dài khoảng 7.500m, nằm trên địa bàn xã An Hảo (huyện Tịnh Biên), núi Cấm (Thiên Cấm Sơn) được xem là “nóc nhà của ĐBSCL”. Tương truyền, do thất trận, bị quân Tây Sơn truy đuổi nên vua Gia Long lên nơi này ẩn náu. Để tránh bị lộ, các quan địa phương ra lệnh cấm người dân địa phương lên núi, từ đó tên núi Cấm được lưu truyền đến hôm nay.
Là ngọn núi cao nhất trong dãy Thất Sơn (hơn 714m), dài khoảng 7.500m, nằm trên địa bàn xã An Hảo (huyện Tịnh Biên), núi Cấm (Thiên Cấm Sơn) được xem là “nóc nhà của ĐBSCL”. Tương truyền, do thất trận, bị quân Tây Sơn truy đuổi nên vua Gia Long lên nơi này ẩn náu. Để tránh bị lộ, các quan địa phương ra lệnh cấm người dân địa phương lên núi, từ đó tên núi Cấm được lưu truyền đến hôm nay.
Huế nổi tiếng với các công trình lăng tẩm vua chúa và điện miếu thờ quan thần nhà Nguyễn, mà tiêu biểu nhất trong số đó là lăng Tự Đức – Khiêm Lăng, nơi có phong cảnh sơn thủy hữu tình tuyệt đẹp. Tổng thể công trình lăng Tự Đức mang màu lãng mạn nhưng u tịch, được xây theo nguyện vọng của ông trước khi mất, phảng phất tính cách trầm buồn bởi cuộc đời ông nhiều bất hạnh. DU LỊCH HUẾ CÓ GÌ
Núi Két có tên chữ là Anh Vũ Sơn, hay núi Ông Két theo cách gọi của người hành hương. Núi có hình khối tròn, cao 225 m, dài và rộng hơn 1.100 m. Đường lên đỉnh do người dân lên núi kiếm củi tạo thành. Khung cảnh rừng núi còn vẻ nguyên sinh, thanh tịnh. Nơi đây cũng có nhiều phiến đá với hình dạng tự nhiên độc đáo. Gần trên đỉnh núi có một tảng đá khổng lồ nằm nhô ra, theo sự mường tượng của nhiều người, nó có hình dạng như đầu một con chim két. Ảnh: Langthang.angiang.
Lăng Minh Mạng, hay còn gọi là Hiếu Lăng, là nơi chôn cất vị vua có nhiều đóng góp nhiều nhất đối với việc phát triển và đưa nước Việt vào hãng ngũ các quốc gia lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ. Vua Minh Mạng mất đến 14 năm để tìm ra nơi có phong thủy tốt nhất cho ngôi lăng của chính mình, và cuối cùng ông chọn núi Cẩm Khê, nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương.
Núi Ngự là điểm du lịch Huế thu hút du khách với nét đẹp trầm mặc lãng mạn của thiên nhiên. Núi Ngự cùng sông Hương luôn song hành tạo nên nét sơn thủy hữu tình, biểu tương cho vẻ đẹp thiên nhiên Huế, đi vào đời sống của người Huế với những câu thơ da diết như: CẢNH ĐẸP Ở HUẾ
Với độ cao 105m, đây cũng là nơi cho bạn một vị trí lý tưởng để phóng tầm mắt ngắm nhìn cố đô Huế từ trên cao. Ngắm hoàng hôn/bình minh là những cảnh đẹp mà du khách nhất định phải thưởng ngoạn khi đến đây. Về đường đi, Núi Ngự cách trung tâm thành phố Huế chỉ 5km, du khách có thể chọn xe máy hoặc taxi để đến địa điểm du lịch Huế này. Từ chân núi du khách phải gửi xe rồi đi bộ lên trên, đường lên Núi Ngự không khó, hai bên đường được bao phủ cây xanh mát mẻ. Gần Núi Ngự nếu di chuyển thêm vài cây số du khách sẽ đến được đồi Vọng Cảnh, phóng tầm mắt ngắm nhìn được dòng sông Hương và chùa Thiên Mụ từ trên cao.
Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Huế mà du khách không nên bỏ qua khi đến đây du lịch, ngôi chùa còn được biết đến với tên gọi khác là Chùa Linh Mụ, cách trung tâm thành phố 5km về phía Tây. Điểm nổi bật nhất tại chùa chính là tòa tháp Phước Duyên hình bát giác bảy tầng độc đáo đã trở thành biểu tượng của chùa cũng như biểu tượng của vùng đất cố đô văn hiến này. CẢNH ĐẸP Ở HUẾ – DU LỊCH HUẾ CÓ GÌ
Chùa Thiên Mụ thu hút với vẻ đẹp độc đáo, cổ kính, kiến trúc pha lẫn giữa văn hóa Việt và Trung Hoa. Ngôi chùa này còn nổi tiếng với rất nhiều giai thoại kỳ bí, muốn tham quan và nghe những câu chuyện xoay quanh về ngôi chùa hãy thuê một hướng dẫn viên du lịch người địa phương để có chuyến đi trọn vẹn nhất.
Núi Dài có tên chữ là Ngọa Long Sơn (núi rồng nằm) hoặc núi Dài Lớn. Núi có độ cao 580 m, dài 8.000 m, là ngọn núi dài nhất trong dãy Thất Sơn. Tại đây có nhiều loại gỗ quý, chim, thú rừng, vườn cây ăn trái và thắng cảnh. Nằm trên điểm cao của núi Dài là căn cứ Ô Tà Sóc, nơi đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia. Ảnh: Flowervillage_02012016.
Bảy Núi là 7 ngọn núi tiêu biểu trong số 37 ngọn núi ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Cuốn Những trang về An Giang của tác giả Trần Thanh Phương được xuất bản năm 1984 có đề cập tên 7 ngọn núi nổi tiếng vùng Thất Sơn gồm núi Cấm, núi Dài Năm Giếng, núi Cô Tô, núi Dài, núi Tượng, núi Két và núi Nước. Ảnh: Nguyễn Hoàn Hảo.
Phong cảnh vùng Thất Sơn vốn là điểm nhấn khác biệt của miền châu thổ. Trong đó, núi Cấm với chiều cao 705 m, được xem là “nóc nhà của Đồng bằng sông Cửu Long”. Vồ Bồ Hong (hay điện Bồ Hong) là nơi cao nhất trên đỉnh núi Cấm và trong dãy Thất Sơn. Thời gian gần đây, hoạt động cắm trại, săn mây và khám phá thiên nhiên ở núi Cấm mở ra cái nhìn mới mẻ hơn về du lịch miền sông nước. Ảnh: Nhà Của Mây.
Núi Dài Năm Giếng có tên chữ là Ngũ Hồ Sơn, còn được gọi là Núi Dài Nhỏ. Tên gọi núi này bắt nguồn từ việc núi có 5 nơi mặt đất trũng sâu như giếng nước. Núi tuy hiểm trở nhưng có nhiều cảnh đẹp, vườn cây trĩu quả quanh năm. Núi Dài Năm Giếng nằm đối diện với núi Két. Ảnh: Nguyễn Hoài Bảo.
“Đại Nội Huế” là trung tâm hành chính, chính trị của triều đình nhà nguyễn và là nơi sinh hoạt của các vua chúa hoàng gia ngày xưa được tạo thành từ một khu phức hợp rộng lớn với nghệ thuật kiến trúc cung đình hết sức độc đáo. Khi tham quan xung quanh Đại Nội bạn có thể chiêm ngưỡng những con hào, các công trình được chạm khắc tinh tế và những bảo tàng hấp dẫn trong khuôn viên. Nếu bạn yêu thích các trang phục ngày xưa, sản phẩm dệt may và nghệ thuật thì đừng bỏ qua các phòng trưng bày ở đây. CẢNH ĐẸP Ở HUẾ
Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm thuộc chùa Phật Lớn. Tượng có chiều cao gần 34 m, đặc tả rõ nét nụ cười an nhiên, từ bi, hỉ xả và chiếc bụng to đặc trưng. Theo nhiều nhà chuyên môn, bức tượng này đạt độ thẩm mỹ cao về kiến trúc và hài hòa giữa không gian núi rừng. Tượng sở hữu danh hiệu "Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi lớn nhất Việt Nam" vào năm 2006 và được công nhận là "Tượng Phật Di Lặc lớn nhất trên đỉnh núi ở châu Á" vào năm 2013. Ảnh: Tranvuvuong194.
Phụng Hoàng Sơn là tên gọi khác của núi Cô Tô. Núi Cô Tô cao thứ nhì trong dãy Thất Sơn, đạt 614 m. Vì ở vùng bán sơn địa và do cấu tạo địa chất đặc biệt, nhiều nơi bên trong núi là một hệ thống hang động ngầm như tổ ong lớn, rất kiên cố và vững chắc. Nơi đây là một trong những điểm cắm trại được nhiều người yêu thích. Du khách có thể ngắm hoàng hôn hoặc bình minh, chiêm ngưỡng khung cảnh núi đồi, đồng lúa từ trên cao. Ảnh: Phuonganna1997.
Du lịch An Giang Đồng bằng sông Cửu Long Thất Sơn Bảy Núi núi Cô Tô núi Cấm Tri Tôn
Ứng Lăng, nơi chôn cất và thờ vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn – Khải Định. Đây là công trình lăng tẩm có quy mô đồ sộ, kiến trúc phức tạp, và tốn nhiều công sức nhất. Mặc dù có diện tích khiêm tốn hơn lăng của các vua đời trước, và cũng không nằm ở vị trí đắc địa, nhưng sau này, Ứng Lăng lại là nơi thu hút tham quan nhất bởi kiến trúc đặc biệt, cộng hưởng từ nhiều trường phái kiến trúc khác nhau. DU LỊCH HUẾ CÓ GÌ