Tự ái là một thuật ngữ quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, nhưng đôi khi chúng ta có thể chưa thực sự hiểu rõ về nó. Tự ái không chỉ là một đặc điểm cá nhân, mà còn liên quan mật thiết đến cách chúng ta làm việc và tương tác với người khác trong cuộc sống hàng ngày. Trong bài viết này, hãy cùng CareerViet khám phá về tự ái là gì, nguyên nhân gây ra tự ái và tìm hiểu các cách khắc phục nó.
Tự ái là một thuật ngữ quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, nhưng đôi khi chúng ta có thể chưa thực sự hiểu rõ về nó. Tự ái không chỉ là một đặc điểm cá nhân, mà còn liên quan mật thiết đến cách chúng ta làm việc và tương tác với người khác trong cuộc sống hàng ngày. Trong bài viết này, hãy cùng CareerViet khám phá về tự ái là gì, nguyên nhân gây ra tự ái và tìm hiểu các cách khắc phục nó.
Người có biểu hiện tính tự ái dễ bị chi phối bởi cảm xúc và luôn đặt bản thân ở hàng đầu. Trong môi trường làm việc, khi người khác muốn đóng góp ý kiến, chỉ trích hoặc phê bình, họ thường cảm thấy tự ti, dễ bực tức và thậm chí đưa ra những quyết định sai lầm gây ra hậu quả nghiêm trọng. Thay vì coi đó là những góp ý xây dựng, họ thường hiểu nhầm rằng người khác đang hạ thấp họ.
Những người có tính tự ái trong công việc họ thường có thái độ không chấp nhận lỗi sai của họ và không sẵn sàng tiếp thu ý kiến và góp ý từ người khác. Trong khi những người tích cực sẽ chấp nhận góp ý và phê bình một cách xây dựng, những người tự ái thường duy trì quan điểm cá nhân và không hòa nhập vào ý kiến chung của nhóm hoặc tổ chức.
Tự ái tiếng anh là gì? Tự ái tiếng Anh được gọi là Narcissism hoặc Self-respect, nhằm chỉ sự tự yêu bản thân và thường đi kèm với việc đánh giá cao bản thân mình quá mức. Những người có tự ái thường tập trung vào những điểm mạnh của bản thân, và họ có thể có xu hướng cảm thấy luôn bị người khác luôn soi sét hoặc không đối xử tốt với họ. Khi họ cảm thấy bị người khác đánh giá thấp hoặc bị coi thường, điều này có thể gây ra cảm xúc bực tức, cáu gắt và giận dỗi. Họ có thể trở nên xa lạ với mọi người xung quanh và phát triển sự đố kỵ, tiêu cực trong các mối quan hệ.
Người có tính tự ái thường rất tự ti vào bản thân (Nguồn: Internet)
Nỗi khổ của lực lượng chăm sóc khách hàng dịp lễ tết
Giải thoát tâm lý khi rời khỏi công việc độc hại
Người có tính tự ái trong công việc thường muốn là trung tâm của sự quan tâm và thường tỏ ra yêu bản thân nhiều. Họ cảm thấy sự chú ý là một sự thừa nhận quan trọng và thường lo lắng khi cảm thấy nó bị chuyển hướng đến một chủ đề hoặc người khác. Họ cố gắng thể hiện mình mạnh mẽ và ảnh hưởng nhất có thể và mong muốn thu hút sự ủng hộ, sự tôn trọng tối đa từ mọi người xung quanh.
Những người có tính tự ái cao thường bảo thủ và cố chấp, không có kỹ năng làm việc nhóm vì không muốn lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác. Trong nhiều trường hợp, họ không tham gia đóng góp ý kiến vì nghĩ rằng sẽ bị bác bỏ; khi bị người khác đánh giá ý kiến cá nhân, họ giận dỗi hoặc khi mọi người xung quanh đưa ra quan điểm, họ lại không hài lòng, nổi lên tính tự ái. Tính cách bảo thủ, cố chấp, hẹp hòi và đặc biệt là chỉ tập trung đề cao ý kiến cá nhân mà không có tinh thần xây dựng nhóm khiến không ai thích làm việc chung.
Những người có tính tự ái trong công việc thường có cách suy nghĩ tiêu cực khi họ bị phê bình trong công việc. Họ cảm thấy như mình đang bị xem thường hoặc bất công, và thường dự đoán những ý kiến tiêu cực về bản thân. Họ thường dễ rơi vào tình trạng suy nghĩ liên tục và luôn cảm thấy bất an, thậm chí đau khổ. Điều này làm cho họ sống trong một trạng thái liên tục của lo lắng và phiền muộn, mà không tìm cách thoát ra khỏi vòng xoáy này.
Người có tính tự ái trong công việc thường muốn là trung tâm của sự quan tâm và thường tỏ ra yêu bản thân nhiều. Họ cảm thấy sự chú ý là một sự thừa nhận quan trọng và thường lo lắng khi cảm thấy nó bị chuyển hướng đến một chủ đề hoặc người khác. Họ cố gắng thể hiện mình mạnh mẽ và ảnh hưởng nhất có thể và mong muốn thu hút sự ủng hộ, sự tôn trọng tối đa từ mọi người xung quanh.
Lắng nghe và thấu hiểu: Hãy lắng nghe người khác một cách chân thành và thể hiện sự quan tâm tới cảm xúc và suy nghĩ của họ. Đôi khi, chỉ cần một người chia sẻ có thể giúp họ giảm bớt cảm giác tự ái.
Khích lệ và tán thành: Hãy khích lệ người hay tự ái khi họ có những thành tựu tích cực, tán thành những ý kiến sáng tạo và khích lệ sự cống hiến của họ.
Tránh chỉ trích và phê phán: Người hay tự ái dễ cảm thấy bị tổn thương bởi lời phê phán hay chỉ trích. Dù bất kỳ trường hợp nào, hãy cố gắng bình tĩnh và giải quyết với nhau từ tốn, nhẹ nhàng để tránh “chạm vào vảy ngược” của họ.
Hy vọng những thông tin hữu ích mà Việc Làm 24h chia sẻ trên đã giúp bạn hiểu rõ tự ái là gì và cách đối diện cũng như vượt qua tính tự ái. Để đối diện và làm chủ cảm xúc tự ái, hãy học cách thấu hiểu và trân trọng bản thân. Khi bạn đã vượt qua những cảm xúc xấu mà tự ái gây ra, tin chắc rằng bạn có thể vượt qua mọi rào cản và tỏa sáng rực rỡ trong hành trình phát triển bản thân.
Xem thêm: Bạn là một cá thể đặc biệt, đừng thiếu tự tin vào chính mình!
Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ tự ái trong tiếng Trung và cách phát âm tự ái tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tự ái tiếng Trung nghĩa là gì.
1. Nhận thức về cảm giác tự ái: Đầu tiên, hãy nhận thức và chấp nhận rằng bạn đang trải qua cảm giác tự ái. Điều này giúp bạn không bị mắc kẹt trong những cảm xúc tiêu cực mãi, mà bắt đầu quá trình thay đổi bản thân.
2. Tìm hiểu nguyên nhân: Tìm hiểu gốc rễ của cảm giác tự ái sẽ giúp bạn xử lý nó hiệu quả hơn.
3. Chấp nhận bản thân: Hãy chấp nhận và yêu thương bản thân mình, dù bạn đang có những cảm xúc tiêu cực nhưng đây chính là thời điểm bạn thay đổi và trở nên mạnh mẽ hơn.
4. Học cách tự đánh giá: Thay vì dựa vào ý kiến đánh giá, nhận xét từ người khác, bạn có thể tự đánh giá bản thân dựa trên những thành tựu, nỗ lực và giá trị cá nhân mà bạn mang lại. Đồng thời, bạn nên học cách đối diện với những thách thức và nhìn nhận thiếu sót.
5. Tập trung vào điểm mạnh: Hãy tập trung phát triển những điểm mạnh và sở trường của bản thân để tăng cường lòng tự tin, tạo cảm giác thoải mái, đón nhận những tư tưởng mới và vượt qua sự tự ái.
6. Tránh so sánh với người khác: Hãy tập trung vào sự phát triển của bản thân mà không so sánh với bất kỳ ai khác. Mỗi người đều có những sứ mệnh và hành trình riêng, hãy tôn trọng và tận hưởng hành trình của chính mình.
Xem thêm: Áp lực đồng trang lứa peer pressure là gì? Cách vượt qua áp lực đồng trang lứa
7. Suy nghĩ tích cực: Để đưa ra quyết định sáng suốt, bạn cần có một thái độ sống tích cực, đây chính là liều thuốc xoa dịu tinh thần hiệu quả để bản thân được hướng đến những giá trị tốt đẹp hơn.
Xem thêm: Tư duy tích cực là gì? Bật mí bí quyết giúp bạn tích cực trong mọi hoàn cảnh
8. Rèn luyện tính khiêm tốn: Bạn cần hạ cái tôi xuống để nhìn rõ những điểm mạnh của người khác, thay vì cố chấp duy trì những cảm xúc ganh ghét, đố kỵ. Đồng thời, đức tính khiêm tốn giúp bạn dám đối mặt để học hỏi, tiếp thu những ý kiến đóng góp của họ và trở thành phiên bản tốt hơn.
9. Tìm sự hỗ trợ: Nếu những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của bạn, hãy tìm sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè hoặc chuyên gia tâm lý để giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.