Sự Thay Đổi Logo Của Vinamilk

Sự Thay Đổi Logo Của Vinamilk

Logo Vinamilk là một biểu tượng đại diện cho thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt Nam. Với sự chuyển đổi từ dạng phù hiệu sang biểu tượng chữ, logo Vinamilk mang trong mình sự độc đáo và tinh tế. Cùng tìm hiểu về ý nghĩa của logo Vinamilk qua bài viết sau cùng MemoryZone nhé!

Logo Vinamilk là một biểu tượng đại diện cho thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt Nam. Với sự chuyển đổi từ dạng phù hiệu sang biểu tượng chữ, logo Vinamilk mang trong mình sự độc đáo và tinh tế. Cùng tìm hiểu về ý nghĩa của logo Vinamilk qua bài viết sau cùng MemoryZone nhé!

Thông điệp và ý nghĩa truyền tải từ logo mới của Vinamilk

Thương hiệu sữa Vinamilk đã thực hiện một phương thức trưng bày hoàn toàn mới cho logo của mình, chuyển từ hình phù hiệu truyền thống sang một biểu tượng chữ viết tay. Quyết định này mang lại một diện mạo mới mẻ và độc đáo cho thương hiệu, nhằm tôn vinh sự tự do và cái nhìn sáng tạo. Từ "Vinamilk", được viết bằng cách cầm bút với đường nét linh hoạt, mạnh mẽ và được thực hiện theo phong cách "Minimalism".

Đặc biệt, trong quá trình tái thiết kế này, Vinamilk đã giới thiệu ba kiểu chữ riêng biệt, được thiết kế đặc thù với hệ thống họa tiết và thư viện hình ảnh minh họa hoàn toàn được vẽ bằng tay. Điều này mang ý nghĩa mở ra một thế giới đầy sức sống, đặc trưng bởi vẻ đẹp và sự chân thật của văn hóa Việt Nam từ những con ngõ nhỏ đến những món ăn đặc sản quý giá.

Bộ nhận diện hoàn toàn mới này thể hiện tinh thần "táo bạo, quyết tâm và luôn là chính mình" sau hơn gần 5 thập kỷ của sự nỗ lực không ngừng. Vinamilk đã vượt qua gian khó và tìm ra một sự thay đổi táo bạo, phản ánh tính cách và giá trị cốt lõi của thương hiệu.

Ý nghĩa sâu sắc của thương hiệu Vinamilk

Vinamilk, một cái tên vô cùng sâu sắc và đa nghĩa, hòa trộn trong đó là những nguồn cảm hứng vô tận từ đất nước và dân tộc Việt Nam. Điều này có thể được thể hiện qua ba chữ cái "VINA" đầu tiên, một từ viết tắt tượng trưng cho sự gắn kết với quê hương và con người Việt Nam. Đồng thời, chữ "VI" trong VICTORY mang ý nghĩa của sự chiến thắng, biểu hiện rõ ràng tinh thần quyết tâm, kiên cường và không bỏ cuộc của người Việt. Từ này đồng thời còn đại diện cho sự đối mặt và vượt qua mọi khó khăn để đạt đến đỉnh cao của thành công và vinh quang.

Cuối cùng, chữ "MILK" trong tiếng Anh có nghĩa là sữa, nhấn mạnh đến lĩnh vực sản phẩm chủ đạo của Vinamilk. Sữa, nổi tiếng với giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn bổ sung quan trọng cho sức khỏe của con người. Khi kết hợp với những giá trị truyền thống và đam mê của người Việt Nam, Vinamilk tự hào mang đến những sản phẩm sữa chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và tạo điều kiện tốt hơn cho sự phát triển và tăng trưởng của toàn dân tộc Việt Nam.

Với ý nghĩa này, Vinamilk không chỉ là một thương hiệu sữa đơn thuần mà còn là biểu tượng văn hoá và lòng tự hào dân tộc, dẫn dắt người Việt Nam trên con đường tiến tới sự phát triển và thành công.

Tham khảo các mẫu loa và tai nghe đang có giá ưu đãi tại MemoryZone:

Hướng dẫn tạo logo tên bạn theo phong cách logo Vinamilk

Bước 1: Truy cập vào trang tạo logo VInamilk

Màn hình chính của trang tạo logo Vinamilk

Bước 2: Điền tên và năm sinh vào 2 ô trên giao diện website

Điền tên và năm sinh bất kì mà bạn thích vào ô trống

Hoàn tất bước tạo logo Vinamilk

Tổng kết lại, qua quá trình rebranding, logo Vinamilk đã thể hiện tinh thần táo bạo, quyết tâm và khẳng định sự phát triển của thương hiệu sau hơn 5 thập kỷ tồn tại trên thị trường. Logo Vinamilk không chỉ đại diện cho chất lượng và uy tín, mà còn là một biểu tượng mang ý nghĩa văn hóa và giá trị Việt Nam.

MemoryZone - đơn vị cung cấp thiết bị công nghệ hàng đầu từ các thương hiệu lớn trên thế giới. Hãy đến MemoryZone để lựa chọn đa dạng các sản phẩm từ điện thoại di động, máy tính xách tay, đồng hồ thông minh cho đến thiết bị đeo công nghệ và nhiều hơn nữa. Hãy truy cập ngay website và Fanpage MemoryZone để cập nhật liên tục tin khuyến mãi và tin tức mới nhất về công nghệ bạn nhé.

Doanh nghiệp sữa có lịch sử 47 năm hình thành và phát triển như Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk - mã chứng khoán: VNM) vừa công bố thay đổi nhận diện thương hiệu (logo) được khoảng một tuần.

Trong suốt thời gian đó, chủ đề về logo của hãng sữa này được bàn luận râm ran trên mạng xã hội, các diễn đàn về thương hiệu. Thậm chí, sức "nóng" còn lan sang sàn chứng khoán.

Logo mới của Vinamilk được công bố gần đây (Ảnh: VNM).

Doanh nghiệp cho biết 55 người đến từ 10 quốc gia khác nhau là đội ngũ thực hiện logo. Nghiên cứu và thiết kế được tiến hành trong 12 tháng.

Ngay khi logo mới được công bố, mạng xã hội xuất hiện nhiều ý kiến khen, chê trái chiều. Người thì cho rằng logo mới đẹp, hài hòa, hiện đại với xu hướng đơn sắc theo kịp sự phát triển của thế giới. Ý kiến khác lại bày tỏ sự thích thú với logo cũ về sự quen thuộc, hài hòa màu sắc và tiếc nuối nếu nó mất đi.

Cuộc tranh luận chưa ngã ngũ thì trào lưu tạo ảnh đại diện facebook theo phong cách logo Vinamilk lại bùng nổ. Xu hướng này đang "phủ xanh" mạng xã hội chỉ sau một vài ngày ra mắt.

Logo mới cũng "phủ xanh" giá cổ phiếu VNM trên sàn chứng khoán trong 5 phiên liên tiếp gần nhất và chưa thể khẳng định đã có dấu hiệu dừng lại.

Phiên ngày 6/7 (ngày công bố thay đổi logo), giá mỗi cổ phiếu đã tăng 700 đồng lên 70.500 đồng. Chốt phiên ngày 12/7, mức giá đã tăng lên 73.500 đồng/cổ phiếu. Qua 5 phiên, giá giao dịch VNM đã tăng thêm 3.700 đồng/cổ phiếu, tức khoảng 5%.

Giá trị vốn hóa của doanh nghiệp cũng vọt lên 154.350 tỷ đồng, tăng gần 8.000 tỷ đồng chỉ sau 5 phiên.

Giá cổ phiếu VNM trong 6 tháng gần nhất, trong đó có 5 phiên tăng liên tiếp từ ngày 6/7 (Ảnh: Wichart).

Vinamilk không phải doanh nghiệp đầu tiên thay đổi logo và gây nên những tranh cãi. Trước đó, hàng loạt thương hiệu nổi tiếng cũng từng gặp vấn đề này, như Google, Yahoo, Pepsi hay Viettel...

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Vinamilk thừa nhận có một số quan điểm cho rằng "thương hiệu quốc dân", quen thuộc, phổ biến thì có rủi ro khi thay đổi nhận diện.

Tuy nhiên, việc gì cũng có rủi ro, quan trọng là quản trị rủi ro như thế nào. Trong dự án này, công ty tự tin diện mạo mới sẽ được đón nhận.

Đại diện hãng cho biết để phù hợp với giai đoạn phát triển mới, công ty cần xây dựng định vị thương hiệu mới, làm mục tiêu cho lộ trình phát triển của 5 năm tiếp theo. "Chúng tôi nghĩ đây là thời điểm phù hợp để thực hiện dự án này - như tất cả những lần thay đổi khác của Vinamilk", vị đại diện nói.

Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk, cũng từng chia sẻ việc thay đổi logo nhằm phục vụ cho quá trình tái định vị thương hiệu đã được khởi động từ cách đây hơn 1 năm.

Hiện nay, ngành sữa đang diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt. Báo cáo của Công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thương (VietinBank Securities - CTS) tổng hợp thị phần Vinamilk trong năm 2022 là 40%. Một số thương hiệu khác như Friesland Việt Nam, TH True Milk hay Vinasoy thì thấp hơn, tổng thị phần khoảng 36%.

Báo cáo đánh giá Vinamilk có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nội địa với sản phẩm sữa đặc, các đối thủ cạnh tranh cũng không tập trung vào mảng này. Tuy nhiên, với sữa tươi, sữa chua và sữa bột, thị phần bị cạnh tranh khốc liệt từ các sản phẩm nhập ngoại và từ chính các hãng sữa trong nước.

Nguyên nhân được cho là các sản phẩm từ công ty khác đa dạng mẫu mã, chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh. Phần khác là thị hiếu người tiêu dùng không quá khắt khe về sự lựa chọn các sản phẩm thay thế cũng như vấn đề về giá.

Bên cạnh đó, các đối thủ cạnh tranh của Vinamilk cũng là những tên tuổi lớn trên thị trường trong và ngoài nước, đã xây dựng được niềm tin về chất lượng ở thị trường Việt Nam một thời gian dài.

Cùng với sự cạnh tranh của ngành, Vinamilk cũng bị ảnh hưởng từ giá nguyên vật liệu đầu vào bao gồm sữa bột và đường. Điều này phản ánh trực tiếp lên kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2022, khi biên lợi nhuận gộp lần đầu giảm xuống dưới 40% (4 năm trước đều trên 40%).

Trong quý đầu năm, biên lợi nhuận gộp của thương hiệu sữa 47 năm này vẫn chỉ đạt 38,8%, tiếp tục chịu áp lực từ giá nguyên liệu ở mức cao và chi phí sản xuất khác bị ảnh hưởng từ lạm phát tăng cao.

Từ đó, doanh thu công ty giảm nhẹ khoảng 2% đạt 60.075 tỷ đồng, lợi nhuận giảm 19% so với năm trước, đạt 8.578 tỷ đồng. Năm 2022 cũng là năm thứ 2 liên tiếp Vinamilk suy giảm lợi nhuận, về dưới mức 10.000 tỷ đồng.

Phần lớn doanh thu của Vinamilk đến từ thị trường nội địa. Tuy nhiên, với sức mua trong nước suy giảm nên Vinamilk dù là mặt hàng thiết yếu cũng không thể tránh khỏi khó khăn. Công ty vẫn đang tìm kiếm cơ hội tăng doanh thu bằng cách xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, trong đó có thị trường đông dân nhất thế giới là Trung Quốc.

Một vấn đề khác là Vinamilk luôn sẵn sàng đầu tư cho các loại chi phí bán hàng (chi phí dịch vụ khuyến mại, trưng bày, giới thiệu sản phẩm và hỗ trợ bán hàng; chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường) để giữ thị phần. Riêng năm 2022, chi phí này là 12.548 tỷ đồng. Trung bình mỗi ngày, công ty vẫn phải chi 34,8 tỷ đồng.

Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu năm 2022 là 21%, tăng so với năm trước (19%). Nếu công ty cứ tiếp tục muốn kéo thị phần thì chi phí sẽ tăng, "ăn mòn" lợi nhuận. Nếu dừng thực hiện các chính sách khuyến mãi bán hàng, các hãng sữa khác cũng có thể lấy mất thị phần từ Vinamilk. Bài toán này cần lời giải trong tương lai.

Công ty chứng khoán KB Việt Nam cho rằng ngành sữa năm nay sẽ tăng trưởng với tốc độ rất chậm do nhu cầu bị ảnh hưởng bởi sức mua suy yếu. Vinamilk cũng khó giành lại quá nhiều thị phần. Năm 2024, khi nền kinh tế phục hồi, sức mua hồi phục trở lại chính là động lực giúp Vinamilk tăng trưởng tốt hơn.

Các chuyên viên phân tích của Công ty chứng khoán Vietcombank (VCBS) nhận định năm nay,  Vinamilk vẫn tiếp tục gặp thách thức khi mảng tiêu thụ nội địa suy giảm do bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Nỗ lực gia tăng tăng trưởng tại các thị trường xuất khẩu không đủ bù đắp cho thị trường trong nước. Tuy nhiên, VCBS kỳ vọng biên lợi nhuận gộp sẽ tích cực nhờ hưởng lợi từ xu hướng giá nguyên vật liệu đầu vào đã giảm mạnh so với năm trước.

Dự báo này tương đồng với VietinBank Securities khi các chuyên gia đánh giá nửa cuối năm 2023, Vinamilk được hưởng lợi từ việc giá nguyên liệu giảm như giá sữa bột đang ở nền giá thấp của 5 năm, giá đường dự báo giảm 12% do nguồn cung tăng trở lại....

Thay đổi nhận diện thương hiệu chỉ là một trong các chiến lược lớn tại Vinamilk trong bối cảnh mới. Đại diện công ty cho biết công ty sẽ chuyển đổi số ở tất cả lĩnh vực, tiếp cận với người tiêu dùng nhanh hơn để phục vụ một cách nhanh nhất và đầy đủ nhất. Trong lần tái định vị này, hãng sẽ dồn lực để mọi hoạt động kinh doanh có thể tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Một chiếc logo không thể thay đổi tương lai của một doanh nghiệp. Nó chỉ là bước khởi đầu trong hành trình đi tìm và khẳng định những giá trị lớn lao mà doanh nghiệp đề ra.

Với Vinamilk cũng vậy. Phần còn lại phụ thuộc vào chiến lược, bước đi của doanh nghiệp trong việc phát triển, khẳng định giá trị sản phẩm.

Tương lai Vinamilk chính là giải được bài toán "chuyển đổi để vượt qua cái bóng của chính mình" như thông điệp mà bà Mai Kiều Liên gửi tới cổ đông trong đầu năm nay.

+ Bổ nhiệm Ông Phạm Hùng Cường - Giám đốc Tài chính được bổ nhiệm Thành viên Hội đồng Quản trị (nhiệm kỳ 2019-2024)  - kể từ 16/04/2021

Thông báo Thay đổi nhân sự - bổ nhiệm thành viên HĐQT.pdf

Ngày công bố thông tin: 22/04/2021

+ HĐQT ngày 19 tháng 03 năm 2021

Ông Nguyễn Kiều Thế Trung có đơn xin từ chức Thành viên Hội đồng Quản trị (2019-2024) vì lý do cá nhân - Thời gian có hiệu lực: Kể từ khi nghị quyết của ĐHĐCĐ thông qua việc miễn nhiệm TV HĐQT có hiệu lực

Bổ nhiệm Bà Đặng Ánh Quyên - Cử nhân chuyên ngành kế toán giữ chức Kế toán trưởng Công ty kể từ 01/01/2021

(Quyết định số 33/2020/QĐ-NS/HĐQT ngày 24/12/2020)

Ngày công bố thông tin: 31/12/2020

Bà Nguyễn Trúc Mai thôi giữ chức Kế toán trưởng kể từ 01/01/2021

(Quyết định số 32/2020/QĐ-NS/HĐQT ngày 24/12/2020)

Ngày công bố thông tin: 31/12/2020

Bổ nhiệm Ông Phạm Hùng Cường - chuyên viên cao cấp nghiệp vụ ngân hàng giữ chức Giám đốc Tài chính kể từ 01/10/2020

(Quyết định số 24/2020/QĐ-NS/HĐQT ngày 30/09/2020)

Ngày công bố thông tin: 02/10/2020

Bà Nguyễn Trúc Mai thôi giữ chức Phó Tổng Giám đốc và thôi giữ chức Giám đốc Tài chính kể từ 01/10/2020

(Quyết định số 23/2020/QĐ-NS/HĐQT ngày 30/09/2020)

Ngày công bố thông tin: 02/10/2020

+ HĐQT ngày 10 tháng 09 năm 2020

Ông Hoàng văn Thắng giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quản trị

Ông Nguyễn Kiều Thế Trung thôi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quản trị

+ HĐQT ngày 28 tháng 08 năm 2020

Ông Nguyễn Kiều Thế Trung giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quản trị

+ Đại hội đồng Cổ đông bất thường ngày 28 tháng 08 năm 2020

* Thành viên Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2019 – 2024

1.         Ông Lê Dương Thế Hùng

4.         Ông Nguyễn Kiều Thế Trung

* Thành viên Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2019 – 2024

1.         Bà Nguyễn Thị Thùy Linh

* Miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị đối với các ông/bà có tên sau:

* Miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát đối với các ông/bà có tên sau:

+ Ông Lê Chí Chuân thôi giữ chức Phó Tổng Giám đốc Công ty kể từ ngày 01 tháng 08 năm 2020.(Quyết định số 15/2020/QĐ-NS/HĐQT ngày 28/07/2020)    Ngày công bố thông tin: 28/07/2020

+ Bổ nhiệm Ông HỒNG TÀI giữ chức Tổng Giám đốc Công ty kể từ ngày 22 tháng 07 năm 2020. (Quyết định số 11/2020/QĐ-NS/HĐQT ngày 22/07/2020)    Ngày công bố thông tin: 23/07/2020

+ Bổ nhiệm Ông HỒNG TÀI giữ chức Phó Tổng Giám đốc phụ trách Hành chính và kiểm soát Tài chính kể từ ngày 20 tháng 07 năm 2020. (Quyết định số 07/2020/QĐ-NS/HĐQT ngày 17/07/2020)  Ngày công bố thông tin: 17/07/2020

+ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NHIỆM KỲ 2019-2024

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ  - Ông LÊ CHÍ CHUÂN

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ     - Bà NGUYỄN TRÚC MAI

+ THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT NHIỆM KỲ 2019-2024

TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT - Bà VY THỊ THUẬN

+ Ông Lê Chí Chuân thôi là Người đại diện phần vốn góp của Công ty Cổ phần Xây dựng và Thiết  kế số 1 tại Công ty TNHH Một thành viên Xây dựng Phúc An Thịnh với chức danh là Chủ tịch Công ty kể từ ngày 02/08/2018..

+ Ông Lê Chí Chuân thôi giữ chức Tổng Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Xây dựng Phúc An Thịnh kể từ ngày 01/05/2018.

+ Bổ nhiệm Người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH Một thành viên Xây dựng Phúc An Thịnh là Ông Lê Chí Trung với chức danh là Tổng Giám đốc Công ty kể từ ngày 01/05/2018.

+ Ông Lữ Đình Huệ thôi giữ chức thành viên Hội đồng Quản trị kể từ ngày 27/04/2018 (Theo nghị quyết của ĐHCĐ thường niên 2018).

+ Ông Lữ Đình Huệ gửi đơn từ nhiệm chức vụ thành viên Hội đồng Quản trị ngày 12/04/2018.

+ Bà Nguyễn Trúc Mai là NGƯỜI CÔNG BỐ THÔNG TIN của Công ty kể từ ngày 14/03/2018.

+ Bổ nhiệm Bà Nguyễn Trúc Mai – Cử nhân Kinh tế, giữ chức Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Tài chính và kiêm Kế toán trưởng Công ty kể từ ngày 07 tháng 03 năm 2018. (Quyết định số 10/2018/QĐ-NS-HĐQT ngày 07/03/2018)

+ Bổ nhiệm Ông Lê Chí Trung giữ chức Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Kinh doanh kể từ ngày 07 tháng 03 năm 2018. (Quyết định số 11/2018/QĐ-NS-HĐQT ngày 07/03/2018)

+ Bổ nhiệm Ông Lư Trung Thạch giữ chức Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc thiết kế kể từ ngày 07 tháng 03 năm 2018. (Quyết định số 12/2018/QĐ-NS-HĐQT ngày 07/03/2018)

+ Ông Lữ Đình Huệ thôi giữ chức Phó Tổng Giám đốc và thôi giữ chức Giám đốc Tài chính Công ty Cổ phần Xây dựng và Thiết kế số 1. (Quyết định số 13/2018/QĐ-NS-HĐQT ngày 07/03/2018)

+ Ông Nguyễn Hoài Nam thôi giữ chức Phó Tổng Giám đốc và thôi giữ chức Giám đốc thiết kế Công ty Cổ phần Xây dựng và Thiết kế số 1. (Quyết định số 22/2017/QĐ-NS-HĐQT ngày 01/09/2017)

+ Ông Lê Đăng Chí Dũng thôi giữ chức Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng và Thiết kế số 1. (Quyết định số 23/2017/QĐ-NS-HĐQT ngày 01/09/2017)

+ Bổ nhiệm Ông Nguyễn Đức Phương Huy giữ chức Giám đốc Chi nhánh Công ty tại Bình Dương kể từ ngày 01/09/2017 (Quyết định số 17/2017/QĐ-NS/HĐQT ngày 24/08/2017)

Các công bố trên được thực hiện Khi Công ty có sự thay đổi Nhân sự quản lý  (bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại, bãi nhiệm).